Kết quả điều trị phẩu thuật gãy C2 kiểu Hangman

  1. Mục tiêu nghiên cứu

Mô tả triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của nhóm bệnh nhân gãy C2 kiểu Hangman được phẫu thuật.

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy  C2 kiểu Hangman.

2. Đốt sống C2 (Hay còn gọi là đốt trục)

  • Mỏm nha
  • Thân và cuống
  • Đường kính

 

  • Thần kinh:
    • Chất trắng
    • Chất xám
    • Ống trung tâm

3. Gãy đốt sống cổ C2 kiểu hangman là gì?

Khái niệm: Gãy kiểu Hangman là  gãy đồng thời qua 2 chân cuống đốt sống cổ C2,Có thể di lệch C2-C3

 Cơ chế: Của người treo cổ,hay ưỡn cổ quá mức.

4. Một số nghiên cứu

  • Ở Việt Nam:
    • Lê Văn Trụ (2012) tại BV Việt Đức
    • Nguyễn Đức Viễn (2014) tại BV Chợ Rẫy
    • Lý Huy Sơn (2018) tại BV Việt Đức
  • Trên thế giới:
    • Ryan và cộng sự (1992)
    • Zhang và cộng sự (2015)

5. Phương pháp nghiên cứu

  • Địa điểmBệnh viện Việt Đức và Bệnh viện E
  • Thời gian: 1/2017 đến 12/2018
  • Thiết kế nghiên cứu:  Mô tả hồi cứu theo dõi dọc
  • Chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện toàn bộ trường hợp thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn.
  • Đối tượng nghiên cứu:
    • Tiêu chuẩn lựa chọn.
      • Bệnh nhân được chẩn đoán gãy C2 kiểu Hangman
      • Bệnh nhân phẫu thuật tại BV Việt Đức và BV E
      • Bệnh nhân đủ hồ sơ bệnh án, kết quả CLS
    • Tiêu chuẩn loại trừ.
      • Tổn thương phối hợp nặng: sọ não, gãy cột sống phối hợp ở vị trí khác…
      • Có bệnh mãn tính: suy gan, suy thận
  • Quy trình thực hiện

 

  • Khám vận động

Thang điểm vận động của hội chấn thương Mỹ cho mỗi chi:

    • Không vận động :  0 điểm.
    • Nhích :  1 điểm.
    • Vận động không trọng lực :  2 điểm.
    • Vận động có trọng lực :  3 điểm.
    • Vận động chống lại đối kháng : 4 điểm.
    • Bình thường :  5 điểm.
  • Mốc vận động

Đoạn

Hoạt động tương ứng

C5

Nhị đầu, delta

Dạng vai, gấp khuỷu

C6

Các cơ duỗi cổ tay

Duỗi cổ tay

C7

Tam đầu

Duỗi khuỷu

C8

Các cơ gấp ngón tay

Nắn bàn tay

  • Đánh giá thương tổn thần kinh

Đánh giá thương tổn thần kinh theo Frankel ( 1972):

A

Liệt hoàn toàn. Mất vận động, cảm giác dưới tổn thương.

B

Liệt không hoàn toàn. Cảm giác còn, mất vận động dưới vùng tổn thương.

C

Liệt không hoàn toàn. Cảm giác còn, vận động giảm ( lực chi 2/5- 3/5).

D

Liệt không hoàn toàn. Cảm giác còn, vận động giảm ( lực 4//5).

E

Vận động cảm giác bình thường

Khám cảm giác, cơ tròn

Điểm cảm giác:

    • Không có : 0 điểm
    • Rối loạn : 1 điểm
    • Bình thường : 2 điểm

Khám tròn: Rối loạn đại tiểu tiện,

phản xạ cơ thắt, hành hang

  • Chẩn đoán hình ảnh
    • X –quang:
      -Đường cong sinh lý cột sống.
      -Hình thái đường vỡ cuống
      -khoảng gian đốt và di lệch C2-C3.
    • CLVT:
      -Di lệch đường gãy >3mm, góc gãy > 15 độ
      -Hình thái vỡ thân đốt C2 và di lệch C2-C3.
    • Cộng hưởng từ: Đánh giá được tổn thương phần mềm và dây chằng.

 

  • Điều trị phẫu thuật

    • Nguyên tắc chung:
      • Vô cảm: Gây mê nội khí quản
      • Tư thế: Nằm ngửa hoặc sấp tùy theo đường mổ
      • Đánh dấu: Xác định tổn thương trên chụp C-am
      • Gây tê tại chỗ: Adrenalin/Lidocain 1/100.000
      • Được cố định cột sống bằng nẹp vít bên trong.
      • Cố định cột sống cổ phí ngoài bằng nẹp mềm sau mổ 4- 6 tuần.
    • Phương pháp phẫu thuật(Có 3 phương pháp chính)
      • Đường mổ trước: Phương pháp Smith-Robinson
      • Đường mổ  sau:
        • Phương pháp Roy-Camille

        • Vít trực tiếp qua cuống C2 hai vít

    • Phương pháp phẫu thuật:

  • Kết quả điều trị
    • Sau phẫu thuật(Được khám lại sau 5-7 ngày)
      • Triệu chứng cơ năng, thần kinh,vận động , cảm giác và các biến chứng sớm
      • Hình ảnh X-quang chụp sau phẩu thuật.
    • Kết quả tái khám(sau phẩu thuật>=6 tháng)
      • Lâm sàng:Triệu chứng cơ năng, vận động,cảm giác,thần kinh khư trú và các di chứng.
      • Cận lâm sàng: X-quang,CT,Cộng hưởng từ.
      • Đánh giá liền xương theo Bridwell: Độ I, II, III & IV dựa vào X-quang
    • Đánh giá kết quả chung:

  • Xử lý, Phân tích số liệu
    • Nhập liệu bằng phần mềm Epidata 3.1
    • Phân tích bằng phần mềm Stata 14.0
    • Thống kê mô tả: tần số, tỉ lệ %

 

6. Kết quả- bàn luận

 

 

 

 

 

 

7. Kết luận

  • Đặc điểm lâm sàng – chẩn đoán hình ảnh
    • Gãy cuống C2 ít có triệu chứng biểu hiện tổn thương thần kinh nên dễ bỏ sót tổn thương. Triệu chứng chính là đau cổ và đau rễ.

       

    • Chụp X-quang qui ước có thể phát hiện được 100% bệnh nhân gãy C2 kiểu Hangman.

       

    • Chụp cắt lớp vi tính: 100% thấy được tổn thương xương nhưng khó thấy được tổn thương tủy.

       

    • Chụp cộng hưởng từ phát hiện tốt thương tổn tủy, dây chằng và đĩa đệm, nhưng phát hiện thương tổn xương rất kém.

  • Kết quả điều trị phẫu thuật
    • Phẫu thuật tạo điều kiện cho phục hồi thần kinh tốt nhất là với nhóm bệnh nhân liệt không hoàn toàn. Với bệnh nhân liệt hoàn toàn thì phẫu thuật tạo điều kiện cho chăm sóc, phục hồi chức năng sớm làm giảm biến chứng do nằm lâu.
    • Cố định cột sống qua đường cổ trước và cổ sau ít có tai biến và biến chứng nguy hiểm, nắn chỉnh tốt cùng với việc ghép xương tự thân mang lại hiệu quả liền xương cao.

8. Khuyến nghị

  • Bệnh nhân có chấn thương, đặc biệt đối với trường hợp có hoặc nghi ngờ chấn thương cột sống cổ cần được sơ cứu cố định cột sống cổ và vận chuyển an toàn.
  • Thực hiện sớm các phẫu thuật để đạt được hiệu quả điều trị gãy C2 tốt nhất.
  • Có hình thức tư vấn, hướng dẫn bệnh nhân tập phục hồi chức năng hợp lý sau phẫu thuật.

 

Bài viết liên quan

Yêu cầu tư vấn dịch vụ

Hoặc liên hệ trực tiếp tổng đài chăm sóc khách hàng 1900. 9012
Developed by Hop Luc Group
Bản đồ
Facebook Messenger
Gọi ngay

Đã đặt lịch